• Trang chủ
  • Thời Trang
    • Bộ sưu tập
    • Nhà Thiết Kế
    • Xu Hướng
    • Tư Vấn
    • Sự Kiện
  • Làm Đẹp
    • Bí Quyết Khỏe – Đẹp
    • Mỹ Phẩm
    • Xu Hướng
    • Tư Vấn
    • Sự Kiện
  • Lifestyle
    • Sống Đẹp
    • Sống Vui
    • Sống Yêu Thương
    • Lời Hay – Ý Đẹp
    • Chuyện phòng the
  • Giải Trí
    • Sao – Phong Cách
    • Nhạc – Phim
    • Sự Kiện
    • Sách Hay
  • Du Lịch
    • Hotel – Resort
    • Điểm Đến
    • Tư Vấn
    • Ẩm Thực
  • Sống khỏe mỗi ngày
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Bác sĩ gia đình
    • Thực phẩm chức năng
    • Thảo dược
  • Không gian sống
    • Kiến Trúc
    • Nội Thất
    • Tư Vấn
  • News
    • Tiêu Dùng Thông Minh
    • Khuyến Mãi
    • Kinh Doanh
    • Thông Tin Doanh Nghiệp
  • Wedding
    • Ảnh Cưới Đẹp
    • Áo cưới
    • Dịch vụ cưới
    • Tư Vấn Mùa Cưới
  • Video
Herstyle
Trang chủ ⁄ Sống khỏe mỗi ngày ⁄ Bác sĩ gia đình ⁄ Đau mạn tính là gì và thường gặp trong những bệnh lý nào?

Đau mạn tính là gì và thường gặp trong những bệnh lý nào?

22/04/2019 lúc 8:00

Đau mạn tính là một triệu chứng bắt gặp trong nhiều bệnh lý và do nhiều  nguyên nhân khác nhau. Vậy đau mạn tính là gì và thường gặp trong những bệnh lý nào? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp câu hỏi trên giúp bạn!

Đau mạn tính là gì?

Theo thời gian và tính chất, đau được chia làm 3 loại chính: Đau cấp tính, đau bán cấp, đau mạn tính.

Đau mạn tính là gì?

Trong đó, đau mạn tính là cơn đau trên 3-6 tháng, đau thường kéo dài hay tái phát ngay cả khi vết thương đã lành hay bệnh lý nguyên nhân đã khỏi. Khi đó, hệ thống thần kinh của bạn nhận được tín hiệu đau liên tục trong nhiều tháng và thậm chí nhiều năm. Nguyên nhân thường gặp nhất là do các bệnh lý như viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp, viêm gân, đau nửa đầu, hội chứng ống cổ tay, đau sau đột quỵ, đau sau phẫu thuật, đau do ung thư…

Cơn đau mạn tính gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và cuộc sống hàng ngày của người mắc phải. Đặc biệt, cơn đau có thể dẫn tới những đợt mất ngủ kéo dài hoặc chất lượng giấc ngủ kém, dễ bị kích thích, thay đổi tâm trạng, trầm cảm, lo âu, mệt mỏi và mất hứng thú trong các hoạt động hàng ngày.

Các loại đau mạn tính thường gặp hiện nay là gì?

Triệu chứng đau mạn tính có thể bắt gặp trong nhiều bệnh lý khác nhau. Nguyên nhân gây đau xuất phát từ 3 cơ chế, bao gồm: Đau do thụ cảm thể, đau do nguyên nhân thần kinh và đau do môi trường acid ngoại bào. Trong đó đau mạn tính là sự tổng hợp của 2 hay 3 cơ chế kể trên. Dưới đây là một số loại đau mạn tính thường gặp:

Đau trong ung thư

Ung thư là một trong những bệnh lý gây nguy cơ cao dẫn đến chứng đau mạn tính, trong đó đau xương là loại đau phổ biến nhất. Tùy vào từng giai đoạn bệnh, mà cơn đau trong ung thư có thể xuất hiện với tính chất âm ỉ hoặc dữ dội, liên tục và thông thường được hình thành do cả 3 cơ chế gây đau. Cụ thể: Các khối u phát triển gây chèn ép những phần lân cận của cơ thể, gây đau do cơ chế thụ cảm thể; Đồng thời, sự tổn thương lớp màng bảo vệ dây thần kinh dẫn đến sự phóng xung điện không kiểm soát và gây đau do nguyên nhân thần kinh; Bên cạnh đó, các tế bào ung thư có đặc điểm phát triển mạnh trong môi trường acid, do vậy khi chúng di căn đến bất kỳ cơ quan nào cũng sẽ làm acid hóa môi trường tại đó và gây đau – đây là cơn đau do môi trường acid ngoại bào.

Đau do nguyên nhân thần kinh

Đau do nguyên nhân thần kinh là một trong những chứng đau gặp ở nhiều bệnh lý. Thường gặp trong các trường hợp: Đau đầu, đau do zona thần kinh, đau sau đột quỵ, đau sau phẫu thuật…

Đau sau đột quỵ

Cơn đau sau đột quỵ có thể xuất hiện và phát triển sau vài tuần hoặc thậm chí vài tháng. Đây được xem là một cuộc tấn công não bất ngờ khi lưu lượng máu đến não bị cắt đứt, làm tế bào não bộ bị thiếu oxy cấp tính. Do không được nuôi dưỡng nên những tế bào não bắt đầu chết, kéo theo mất khả năng kiểm soát trí nhớ và cơ bắp.

Sau cơn đột quỵ, gần như các cơ quan, hệ thần kinh đều phải hứng chịu hậu quả nặng nề dẫn tới triệu chứng đau nhức toàn bộ cơ thể. Cụ thể, thiệt hại về hệ thần kinh là sự phá hủy lớp màng bao bọc myelin bảo vệ bên ngoài, khiến các xung điện phóng một cách không kiểm soát và gây triệu chứng đau nhức.

Sau đột quỵ đa số người bệnh đều mắc chứng đau nhức toàn cơ thể

Đau sau phẫu thuật

Thông thường sau phẫu thuật các tế bào thần kinh bị tổn thương gây chứng đau dai dẳng, kéo dài. Các loại đau thần kinh do phẫu thuật bao gồm:

– Đau thần kinh trung ương: Là cơn đau bắt nguồn từ tổn thương não hoặc tủy sống. Loại đau này có thể gặp khi phẫu thuật đối với dây thần kinh tại vị trí não hoặc cột sống.

– Đau thần kinh ngoại biên: Loại đau này bắt nguồn từ các dây thần kinh không phải là một phần của não hoặc tủy sống, chẳng hạn như dây thần kinh ở tay và chân. Ví dụ, đau thần kinh ngoại biên có thể gặp trong các trường hợp phẫu thuật tại khớp hoặc thay thế khớp.

Cụ thể như trường hợp của bác Dũng, 71 tuổi, ở Quảng Ninh: Cách đây khoảng 1 năm, bác bị đột quỵ xuất huyết não, may mắn được phát hiện kịp thời nên không nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên sau đột quỵ, bác thường xuyên bị đau đầu và đau nhức xương khớp toàn cơ thể, cơn đau có khi âm ỉ, có khi dữ dội. Bác đã sử dụng một số thuốc giảm đau và tăng cường tuần hoàn máu lên não, nhưng tình trạng bệnh không thấy đỡ, cơn đau đầu vẫn xuất hiện. Đồng thời, sử dụng các thuốc giảm đau nhiều khiến bác bị thêm bệnh lý đau dạ dày. Điều này làm bác rất lo lắng, bác quyết định đi khám và được chẩn đoán bị chứng đau mạn tính sau đột quỵ.

Nguyên nhân của tình trạng bác Dũng gặp phải là do cơ thể con người có một mạng lưới các dây thần kinh, gọi là hệ thống thần kinh ngoại biên. Nó được tạo thành từ tất cả các dây thần kinh cột sống và rễ thần kinh. Do một nguyên nhân nào đó, những dây thần kinh này bị tổn thương (do chấn thương hoặc bệnh tật) làm rối loạn quá trình dẫn truyền tín hiệu, sẽ gây ra những cơn đau mạn tính. Ngoài ra, tổn thương hệ thần kinh trung ương cũng có thể là yếu tố kích hoạt cơn đau thần kinh.

Đau do thần kinh là một trong những bệnh lý có khá nhiều người mắc phải

Các phương pháp điều trị đau mạn tính hiện nay là gì?

Mục tiêu điều trị đau mạn tính là giảm triệu chứng đau và cải thiện chức năng, hạn chế ảnh hưởng đến tối đa ảnh hưởng đến hoạt động thường ngày của người bệnh. Do chứng đau mạn tính đáp ứng kém với các thuốc giảm đau, nên chủ yếu thường được điều trị bằng các nhóm thuốc chống động kinh, chống trầm cảm ba vòng.

Bách Thống Vương – Sản phẩm đầu tiên có nguồn gốc thảo dược, an toàn cho chứng đau mạn tính

Các thuốc Tây y thường gây nhiều tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài. Vì vậy, hiện nay nhiều người có xu hướng tìm đến phương pháp giảm đau bằng thảo dược. Sản phẩm được các chuyên gia khuyên dùng là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương có thành phần gồm các vị thuốc như vỏ cây liễu, sơn đậu căn, tam lăng, huyền hồ sách, tô mộc, kết hợp với đồng, mangan, magie… Do các thành phần này giúp tác động lên cả 3 cơ chế gây đau, cụ thể: Đau do nguyên nhân thần kinh, đau do thụ cảm thể và đau do môi trường acid ngoại bào. Việc sử dụng sản phẩm thảo dược chứa các thành phần quý này giúp hỗ trợ giảm đau ưu việt hơn so với nhiều thuốc giảm đau tân dược ở những trường hợp đau bán cấp và đau mạn tính, vì có thể sử dụng lâu dài, không gây tác dụng phụ.

>>> Độc giả có thể xem thêm chuyên gia phân tích về triệu chứng đau TẠI ĐÂY

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương – Giúp hỗ trợ giảm đau, tiêu sưng

Đau là một cảm giác đặc biệt, thông báo cho não biết kích thích có hại cho cơ thể và cần có các cơ chế sinh lý, tâm lý để loại trừ kích thích đó. Đau có thể xuất hiện ở mọi nơi trong cơ thể, có rất nhiều tính chất như đau nông, đau sâu, đau âm ỉ, đau chói, đau đột ngột, đau kéo dài, đau tại chỗ, đau xuyên chỗ khác… Thụ thể đau được phân bố rộng trên lớp nông của da, niêm mạc và ở các mô. Các thụ thể đau nhận kích thích gây đau sẽ theo đường dẫn truyền cảm giác đau về thần kinh trung ương.

Ngày nay, nhiều người có xu hướng lựa chọn sản phẩm thảo dược như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương. Bách Thống Vương với thành phần chiết xuất vỏ cây liễu và nhiều thảo dược quý khác (cao bán biên liên, cao tô mộc, cao huyền hồ sách, cao tam lăng, oncolysin…). Sản phẩm Bách Thống Vương hỗ trợ giảm đau, tiêu sưng, dùng cho người bị chứng đau đầu, đau xương khớp, phụ nữ đau bụng kinh.

Cách dùng: Uống 4 – 6 viên/ngày, chia 2 lần. Nên uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ. Nên sử dụng liên tục một đợt từ 1 – 3 tháng để có kết quả tốt.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương

Sản phẩm được phân phối bởi Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu. Địa chỉ: 171 Phố Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội.

Liên hệ: Tổng đài miễn cước: 18006104, hotline (ZALO/VIBER): 0902207112.

Website: https://giamdau.vn/

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!

Theo : PCPĐ

Bách Thống VươngCông ty TNHH Dược phẩm Á ÂuĐau mạn tính
Chia sẻ Tweet

Quan Ly Herstyle

Bài viết liên quan

  • Bác sĩ gia đình

    Đồ hộp để được bao lâu?

  • Bác sĩ gia đình

    Bí quyết sơ chế và khử mùi lòng lợn

  • Bác sĩ gia đình

    Phát hiện mới: Những người ngủ kiểu này sống lâu hơn tới 5 năm

Tin Mới Nhất

  • Đồ hộp để được bao lâu?

    24/03/2023
  • Mạng xã hội có thể gây chứng chán ăn tâm thần

    24/03/2023
  • Minh tinh Hollywood hạnh phúc vì không lấy chồng

    24/03/2023
  • The Eras tour: Taylor Swift chạm đỉnh thời trang kỷ nguyên ánh sáng

    24/03/2023
  • Trẻ nên ngủ chung với bố mẹ đến mấy tuổi?

    22/03/2023

Thẻ

breadtalk Giáng sinh Hanayuki herstyle hollywood hạnh phúc làm đẹp Nestlé Việt Nam Oriflame phong cách phái đẹp phụ nữ quyến rũ sang trọng THỜI TRANG
  • Trang chủ
  • Làm Đẹp
  • Lifestyle
  • Giải Trí
  • Du Lịch
  • Sống khỏe mỗi ngày
  • Không gian sống
  • News
  • Wedding
  • Video
  • Liên hệ

/herstyle.com.vn

Developed by Xanh (2015).