• Trang chủ
  • Thời Trang
    • Bộ sưu tập
    • Nhà Thiết Kế
    • Xu Hướng
    • Tư Vấn
    • Sự Kiện
  • Làm Đẹp
    • Bí Quyết Khỏe – Đẹp
    • Mỹ Phẩm
    • Xu Hướng
    • Tư Vấn
    • Sự Kiện
  • Lifestyle
    • Sống Đẹp
    • Sống Vui
    • Sống Yêu Thương
    • Lời Hay – Ý Đẹp
    • Chuyện phòng the
  • Giải Trí
    • Sao – Phong Cách
    • Nhạc – Phim
    • Sự Kiện
    • Sách Hay
  • Du Lịch
    • Hotel – Resort
    • Điểm Đến
    • Tư Vấn
    • Ẩm Thực
  • Sống khỏe mỗi ngày
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Bác sĩ gia đình
    • Thực phẩm chức năng
    • Thảo dược
  • Không gian sống
    • Kiến Trúc
    • Nội Thất
    • Tư Vấn
  • News
    • Tiêu Dùng Thông Minh
    • Khuyến Mãi
    • Kinh Doanh
    • Thông Tin Doanh Nghiệp
  • Wedding
    • Ảnh Cưới Đẹp
    • Áo cưới
    • Dịch vụ cưới
    • Tư Vấn Mùa Cưới
  • Video
Herstyle
Trang chủ ⁄ Sống khỏe mỗi ngày ⁄ Bác sĩ gia đình ⁄ Hội chứng ngừng thở khi ngủ: Kẻ giết người thầm lặng
0

Hội chứng ngừng thở khi ngủ: Kẻ giết người thầm lặng

18 January, 2018 lúc 13:52

Hội chứng ngừng thở khi ngủ (SAS) là hội chứng mãn tính thường gặp nhiều ở nam giới gấp 2 -3 lần nữ, ở một số nước châu âu, Mỹ có tới gần 50% năm giới tuổi trung niên mắc, cần được phát hiện sớm, theo dõi điều trị lâu dài.

Vừa qua, tại bệnh viện Bạch Mai đã diễn ra Hội nghị Khoa học Chuyên đề Cập nhật từ APSR Sydney 2017.

Tại Hội nghị, TS. Đoàn Thị Phương Lan, Trung tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai trình bày “Chuyên đề Hội chứng ngừng thở khi ngủ: Kẻ giết người thầm lặng và nguy cơ mất an toàn giao thông”.

Theo đó, Hội chứng ngừng thở khi ngủ (SAS) là hội chứng mãn tính thường gặp nhiều ở nam giới gấp 2 -3 lần nữ, ở một số nước châu âu, Mỹ có tới gần 50% năm giới tuổi trung niên mắc, cần được phát hiện sớm, theo dõi điều trị lâu dài.

SAS có đặc điểm như: ngủ ngáy, ngừng thở, giảm thở hoặc phải có hoạt động gắng sức hô hấp và triệu chứng ban ngày như: ngủ gật, buồn ngủ, mệt mỏi hoặc tập trung kém; khi ngủ thường ngáy to, thở khò khè, ngủ không ngon giấc…

hoi chung ngung tho khi ngu: ke giet nguoi tham lang - 1

   Ảnh Internet   

SAS có thể gây ra nhiều biến chứng như: tăng huyết áp kháng trị, đột quỵ, đái tháo đường, gan nhiễm mỡ, rối loạn trí nhớ và khả năng mất tập trung, rối loạn tim mạch và SAS làm tăng nguy cơ gây tai nạn giao thông.

Báo cáo của TS Phương Lan cũng đã khuyến cáo: “SAS là một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông do buồn ngủ. Sàng lọc và chẩn đoán rối loạn giấc ngủ cho những lái xe có nguy cơ cao như: béo phì, thừa cân, ngủ ngày góp phần giúp giảm nguy cơ tai nạn giao thông”.

Theo Nguyễn Huệ (Khỏe plus)

Share Tweet

Quan Ly Herstyle

You Might Also Like

  • Sống khỏe mỗi ngày

    6 thực phẩm giúp tăng cường trí nhớ không phải ai cũng biết

  • Bác sĩ gia đình

    Sôi động Ngày hội “Sức khỏe, sắc đẹp cùng Khoảnh khắc Yoga 2018”

  • Bác sĩ gia đình

    Suy dinh dưỡng – Chuyện không chỉ có ở người gầy

Tin Mới Nhất

  • MINI Living và dự án Urban Cabin tạo nên các ngôi nhà mini khắp thế giới

    15 February, 2019
  • Alessandra Ambrosio khoe thần thái đầy cuốn hút trong bộ ảnh Harper’s Bazaar Việt Nam

    15 February, 2019
  • Phương Thảo – Ngọc Lễ lấy nước mắt khán giả bằng MV “Tôi yêu tiếng Việt tôi”

    15 February, 2019
  • Những BST đáng mong chờ nhất Tuần lễ thời trang London Thu – Đông 2019

    14 February, 2019
  • Những khoảnh khắc đáng nhớ nhất tại lễ trao giải Grammy 2019

    14 February, 2019

Tags

Giáng sinh Hanayuki herstyle hollywood hạnh phúc làm đẹp Nestlé Việt Nam Oriflame phong cách phái đẹp phụ nữ quyến rũ sang trọng sức khỏe THỜI TRANG
  • Trang chủ
  • Làm Đẹp
  • Lifestyle
  • Giải Trí
  • Du Lịch
  • Sống khỏe mỗi ngày
  • Không gian sống
  • News
  • Wedding
  • Video
  • Liên hệ

0907 196 891
herstylevn@gmail.com
/herstyle.com.vn

Developed by Xanh (2015).

  • Hide
  • Open
  • Close